vendredi 28 juin 2019

Tại sao ngành kinh doanh dịch vụ phương tiện chia sẻ ở các nước Châu Á không thể phát triển được ?

Ví dụ như dự án khởi nghiệp OFO ở Trung Quốc, với mức tiền huy động ban đầu lên đến 2,2 tỷ USD từ rất nhiều nhà đầu tư danh tiếng: Alibaba, Didi Chuxing ... nhưng chỉ sau 4 năm hoạt động, từ 2015 đến nay, trên đường phố Trung Quốc đã không còn bóng dáng chiếc xe nào của dịch vụ này.



 Nhiều người nói rằng đó là do vấn đề cạnh tranh của các đối thủ tiềm lực hơn. Nhưng lý do thực sự, nằm ở ý thức người dân. Nạn trộm vặt thạm chí lấy luôn cả xe diễn ra thường xuyên. Có thời điểm, công ty này bị trôm đến 90% tổng số xe đạp mà mình có. Thêm vào đó người dùng sau khi sử dụng, để xe bừa bãi trên vỉa hè, khiến số lượng xe bị hư hại tăng cao.


Vốn hình thức xe đạp, ô tô, trotinette sử dụng chia sẻ với chi phí thuê thấp là một phương pháp đang được ứng dụng rộng rãi ở Châu Âu và các nước phát triển, nhằm bảo vệ môi trường, tiết kiệm chi phí đi lại, lại không thể tồn tại và phát triển ở những nước châu Á đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam.


Một quốc gia, khi ý thức và trình độ dân trí còn thất, sẽ rất khó để phát triển bền vững, thậm trí lúc đó giai cấp lãnh đạo cũng không tin vào trưng cầu dân ý nữa!

Tuy nhiên trong một số tình huống, dân trí thấp lại là điều kiện cho chế độ xã hội tồn tại, chính phủ mặc sức bóc lột nhân dân.

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire