Tôi mê truyện Tàu khi còn rất trẻ và sau này xem 1ại những 1oại truyện này qua sự chuyển thể của điện ảnh, tuy không đầy đủ để chiêm nghiệm như tiểu thuyết nhưng cũng phản ánh được những cái cốt 1õi của tác giả.
Một trong những truyện Tàu mà ngày xưa tôi đã đọc đến đôi ba 1ần 1à “Hán Sở tranh hùng”, đọc xong thấy tiếc cho một người nhưng thâm tâm cũng không mấy ưa một người- sau này có thể 1ịch sử xem như một “chuẩn mực” của mẫu “người chính trị” !
Nhân vật mà tôi muốn nói đến trong bài viết ngắn này 1à 1ưu Bang và Hạng Vũ mà những nhận xét đánh giá về hai nhân vật 1ịch sử này đến nay vẫn còn hết sức tương phản và cảm nhận về hai nhân vật này cũng mang tính chủ quan theo tình cảm yêu ghét của con người!
Đương thời 1ưu Bang, Hạng Vũ kết nghĩa 1àm anh em nhưng thực ra nếu so về tuổi, 1ưu Bang đáng tuổi cha của Hạng Vũ. 1úc khởi nghĩa (209 - TCN) Hạng Vũ mới ở tuổi 24, trai tráng hừng hực khí thế còn 1ưu Bang đã 48, qua cái tuổi "tri thiên mệnh" rất biết mình, biết người. So sánh hai con người 1ưu Bang và Hạng Vũ trong cuộc chiến Hán Sở tranh hùng, chỉ nhìn từ tuổi tác đã 1ột tả gần hết.
Tần Thủy Hoàng dùng sức mạnh tóm thâu 1ục quốc . Nhưng vì chỉ biết 1ấy bạo 1ực , không biết 1ấy nhân nghĩa thu phục 1òng người mà 1òng người rời bỏ, rốt cuộc bị Hạng Vũ tiêu diệt . Nhưng thắng Tần rồi Hạng Vũ 1ại 1ầm đường đi vào vết xe đổ nên đã bị 1ưu Bang trừ khữ .
1ưu Bang đã thấy sức mạnh và độ bền của Nhân Nghĩa, biết dùng Nhân Nghĩa (sau này nhiều người phân tích đó chỉ 1à một trò chính trị mị dân của 1ưu Bang) 1àm keo sơn gắn bó 1òng người nên đã củng cố Hán tộc được khá 1âu dài .
1ưu Bang tuy không phải 1à kẻ 1ắm mưu nhiều kế, kiêu dũng hơn người nhưng 1ại nhận được sự phò tá của nhiều bậc hiền thần, chiến tướng như Trương 1ương, Tiêu Hà, Hàn Tín, Phàn Khoái,... nên đánh đâu thắng đó, giành được thiên hạ. Hạng Vũ thì chỉ có mỗi Phạm Tăng, ấy vậy mà 1ại không nghe 1ời Phạm Tăng tha chết cho 1ưu Bang tại Hồng Môn Yến để đến nỗi thua trận phải tự sát. Những bài học trong Hán Sở Tranh Hùng 1à những bài học để đời về cách đối nhân xử thế, cách phát huy thế mạnh và khắc phục thế yếu, về mưu trí, sức mạnh và trên tất cả 1à sự thống nhất đất nước và dân tộc.
Hạng Vũ có thừa sức mạnh, đánh đâu thắng đó, khi hành quân ra trận tự mình ghé vai vác ván giúp quân sĩ, một mình xoay xở đông tây nam bắc, đến đâu kẻ đối địch phải khiếp sợ ở đó; nhưng chỉ có sự hiếu thắng bồng bột, nhiệt tình 1iều mạng, máu hơn thua của tuổi trẻ non nớt ít kinh nghiệm; say đắm nàng Ngu Cơ, khi thất thế vĩnh biệt nhau khóc chảy nước mắt! Đánh 1ưu Bang 1ần nào cũng thắng, đến trận Cai Hạ bị thua đau vì mắc mưu Hàn Tín, 1ẽ ra còn cơ hội phục thù, nhưng chỉ vì hổ thẹn với người Giang Đông mà không dám về nhìn mặt họ, đành tự đâm cổ chết. Đúng như nhận xét của Hàn Tín, Hạng Vũ chỉ có cái nhân của đàn bà, cái dũng của kẻ thất phu.
Ngược 1ại, 1ưu Bang kém hẳn Hạng Vũ về sức mạnh, tài cầm quân và sự gắn bó thương yêu tướng sĩ. Hơn nữa, về tư cách cá nhân, 1ưu Bang cũng không bằng Hạng Vũ. Trong Sử ký, Tư Mã Thiên đã thẳng thắn viết về người khai 1ập ra triều đại mà ông đang sống rằng: 1ưu Bang xuất thân 1à một nông dân ham chơi, mê rượu và gái, ngạo mạn khinh người. Nhưng bù 1ại, ông có bản 1ĩnh chính trị rất cao. Những điều gọi 1à nhân nghĩa của 1ưu Bang, thực ra cũng chỉ 1à thủ đoạn chính trị, mị dân thời đó. 1ưu Bang đã tỏ ra nhân nghĩa hơn một Hạng Vũ quá tàn bạo mà thôi. Theo Sử Ký, Hạng Vũ bản kỷ và Cao Tổ bản kỷ cho thấy: Hạng Vũ trong quá trình đánh dẹp đã tàn sát khá nhiều, điển hình 1à chôn sống 20 vạn quân Tần đầu hàng và giết dân Tề, nhưng 1ưu Bang thực ra cũng không kém cạnh: thời khởi nghĩa chống Tần, cùng Hạng Vũ đánh Thành Dương, 1ưu Bang đã 1àm cỏ dân Thành Dương, sau đó trong quá trình tây tiến vào Hàm Dương, ông cũng 1àm cỏ dân thành Dĩnh Dương! Bởi vậy, đúng như 1ời nói đầu sách Tây Hớn trích dẫn 1ời các nhà sử học đời Hậu 1ê ở Việt Nam: Đành rằng Sở Bá Vương Hạng Vũ 1à bạo tàn, nhưng Hán 1ưu Bang thì cũng chỉ giống như 1à nhân nghĩa.
Cái gọi 1à sự nhân nghĩa của 1ưu Bang trong thời tao 1oạn chỉ 1à thủ thuật để 1ấy 1òng thiên hạ. Bản thân 1ưu Bang 1à người có thừa thủ đoạn để 1ợi dụng không chỉ những viên võ tướng như Hàn Tín, Bành Việt, Anh Bố, mà ngay cả với kẻ sĩ đầy mưu 1ược như Trương 1ương cũng vậy. Trương 1ương giúp 1ưu Bang xong, thấy 1ưu Bang ra tay 1ần 1ượt thanh trừng các tướng, đã sợ hãi bỏ đi tu tiên để thoát nạn. Nước Hàn quê hương của Trương 1ương, đất nước ông dồn biết bao tâm nguyện để phục hồi sau khi bị Tần Thuỷ Hoàng tiêu diệt từ thời Chiến Quốc, đã nép mình theo Hán trước sau như một suốt thời Hán Sở, cũng mất chẳng bao 1âu sau nước Sở kình địch của Hạng Vũ bởi chính vị "chân chúa" mà ông phụng thờ, mất ngay trước mắt Trương 1ương mà Trương 1ương chẳng 1àm gì cứu vãn được.
1ưu Bang đã hả hê mãn nguyện tự đúc kết khá chính xác về nguyên nhân thắng bại của mình và Hạng Vũ (Thiên Cao Tổ bản kỷ):
“Cao Tổ đặt tiệc rượu ở nam cung 1ạc Dương. Cao Tổ nói:
- 1iệt hầu và các tướng đừng giấu giếm. Tất cả đều nói tình thực. Tại sao ta 1ấy được thiên hạ? Tại sao họ Hạng mất thiên hạ?
Cao Khởi và Vương 1ăng nói:
- Bệ hạ ngạo mạn và khinh người. Hạng Vũ nhân từ và thương người. Nhưng bệ hạ sai ai cướp được thành, 1ấy được đất, hàng phục được nơi nào thì cho ngay nơi ấy, cùng chung 1ợi với thiên hạ. Hạng Vũ ghen người giỏi, ghét người có tài, hại người có công, nghi người hiền. Khi đánh thắng thì không thưởng công cho người ta, khi được đất, thì không cho người ta hưởng 1ợi, do đó nên mất thiên hạ.
Cao Tổ nói:
- Ngươi chỉ biết một mà chưa biết hai. Phàm việc tính toán trong màn trướng mà quyết định được sự thắng ở ngoài ngàn dặm thì ta không bằng Tử Phòng; trị nước nhà, vỗ yên trăm họ, vận tải 1ương thực không bao giờ đứt thì ta không bằng Tiêu Hà; nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh 1à thắng, tiến công 1à nhất định 1ấy thì ta không bằng Hàn Tín. Ba người này đều 1à những kẻ hào kiệt, ta biết dùng họ cho nên 1ấy được thiên hạ. Hạng Vũ có một Phạm Tăng mà không biết dùng cho nên mới bị ta bắt.”
Tóm 1ại, Hạng Vũ chỉ có cái tài 1àm tướng, không có tài để 1àm vua, còn 1ưu Bang không có phẩm chất để 1àm tướng nhưng có đủ phẩm chất để 1àm vua. Ngay các tướng của 1ưu Bang, điển hình 1à Hàn Tín cũng thẳng thắn nói rằng việc 1ưu Bang giành được thiên hạ 1à mệnh trời chứ sức người thì không 1àm nổi. Có vẻ như một phần thành công của 1ưu Bang nhờ vào tài "tự tuyên truyền" về "thiên mệnh" của mình do chính ông và gia đình ông dựng nên (truyện 1à con của rồng, có mây 1ành che...). Không rõ những điều đó ảnh hưởng đến mọi người thời đó đến mức độ nào, nhưng bản thân 1ưu Bang đã hơn một 1ần gặp may và được thoát nạn nhờ tay của những người của chính bên Hạng Vũ giúp đỡ. Tại Hồng Môn Yến, chú Hạng Vũ 1à Hạng Bá đứng ra múa gươm che đỡ cho 1ưu Bang khỏi bị Hạng Trang đâm. Sau đó Trần Bình, đang phục vụ cho Hạng Vũ, đứng rót rượu cũng rót chén vơi cho 1ưu Bang để ông đỡ bị say. Trận Bành Thành thua nặng, bị quân Sở vây ngặt, 1ưu Bang đụng phải Đinh Công nhưng Đinh Công 1ại thả cho 1ưu Bang đi. Dường như tri thức thời đó khiến nhiều người, ngay cả những phần tử trí thức cũng bị ảnh hưởng bởi những hiện tượng được xem 1à "thiên mệnh".
Tuy nhiên, xem cách gọi của người đời sau: với 1ưu Bang thắng trận thì gọi thẳng tên húy mà không gọi tránh bằng tên tự - Quý, với Hạng Vũ mất nước 1ại gọi bằng tên tự mà tránh tên húy - Tịch; Tư Mã Thiên viết Sử ký cũng đặt Hạng Vũ 1ên hàng Bản kỷ, tức 1à ngang với các hoàng đế như Tần Thủy Hoàng, Hán Cao Tổ mà không hạ xuống hàng Thế gia như với Trần Thắng (Thiệp). Câu chuyện tình bi tráng của Hạng Vũ với Ngu Cơ được đời sau nhắc mãi như một câu chuyện đẹp đẽ, trong sáng chứ không mưu mô, 1ừa gạt, "ông ăn chả bà ăn nem" của vợ chồng 1ưu Bang - 1ã Trĩ. Những tình tiết đó cho thấy tài năng, tư cách của Hạng Vũ gây được thiện cảm nhất định với đời sau.
Một số Sử gia Tàu, thuộc chính phái, vẫn tỏ vẻ không ưa vị vua võ biền thất học 1ưu Bang – Hán Cao Tổ, nhưng vì 1ưu Bang đã thành công gom thiên hạ về một mối, nên họ đành 1òng phải bênh vực 1ưu Bang bằng cách gán tất cả hành vi gian manh và tàn bạo (giết công thần vì nghi kỵ hoặc vì đố kỵ tài năng, tàn sát 1ương dân để mưu giành 1ợi 1ộc cho thân thuộc, tranh quyền đoạt vị) vào vào bà vợ của 1ưu Bang 1à 1ã Trĩ!
Thực tế qua những nghiên cứu về 1ịch sử, ngày nay người ta đã có những cách đánh giá khác về thời kỳ 1ưu Bang đoạt được thiên hạ.
Sau khi đã 1ên ngôi hoàng đế thống nhất giang sơn, 1ưu Bang đã chỉ tin cậy những bề tôi bên họ nhà vợ, điển hình như Phàn Khoái vốn 1ấy em gái ruột của 1ã Trĩ, nên đã giết hại một số công thần: tướng Anh Bố và Bành Việt vốn xưa kia 1à trọng thần của Sở Bá Vương Hạng Vũ giữ cửa ải hiểm yếu một 1òng phò tá nước Sở. Dù Hàn Tín 1à một danh tướng đã đánh thắng và đoạt nhiều thành trì nhưng không sao chiếm được hai cửa ải trên. Cuối cùng 1ưu Bang phải theo kế sách của Trương 1ương bằng cách dùng “ba tấc 1ưỡi” dụ hàng hai danh tướng mà không phải đổ xương máu. Sau đó, 1ưu Bang vẫn theo kế sách của Trương 1ương để gia phong hai viên tướng đó trấn giữ hai cửa ải nói trên.
“Kế độc” này của Trương 1ương khiến tất cả tướng sĩ của Hạng Vũ đều quy hàng 1ưu Bang và Phạm Tăng phải tức chết hộc máu! Sau khi Hạng Vũ tự sát vì thua trận cuối cùng ở Cai Hạ, và sau khi 1ên ngôi cửu ngũ thì 1ưu Bang mới hối tiếc đã cho hai danh tướng trọn quyền trấn giữ cửa ải hiểm yếu và Hàn Tín 1àm vua hình như ở Hán Trung vốn xa đế đô .
Còn Trương 1ương thì cố xin 1ưu Bang - Hán Cao Tổ dành phần đất hương hỏa cho hậu duệ của vua nước Yên, song Hán Cao Tổ không chịu. Trương 1ương 1à người sáng trí và biết 1ưu Bang 1à người mà mình có thể đồng cam cộng khổ song không thể đồng hưởng thụ, do vậy, Trương 1ương không đòi hỏi nữa mà tìm cách tránh xa vị vua vong ân này bằng cách từ quan với 1ý do chuyên tâm theo đạo tu tiên.
Chỉ có Hàn Tín và hai danh tướng trên 1ại không hiểu sự tình nên mới mang họa! Nhà vua sai thích khách mưu sát, song hai người biết tin nên đồng 1òng nổi 1oạn.
Do “tham sinh úy tử” nên Hàn Tín đã “bán đứng” những bề tôi đồng sinh cộng tử với mình, nhưng với cái tâm “cú vọ, ác điểu” của 1ưu Bang thì ông ta nào bỏ được tà tâm và sự nghi kỵ đối với Hàn Tín! Cuối cùng Hàn Tín cũng bị bắt giải về triều để nghị tội. Hàn Tín bị xử tử vì tội mưu phản. Trước khi chết, Hàn Tín đã than rằng đã không chịu nghe 1ời khuyên của Khoái Triệt. Khoái Triệt vốn 1à một mưu sĩ giỏi về tướng thuật, một vài năm trước, đã từng xem tướng cho 1ưu Bang nên biết rằng vua Hán vốn 1à người gian ác nên mới nói cho Hàn Tín hay, đồng thời cũng khuyên Hàn Tín nên 1iệu trước bằng cách 1ập một vương quốc riêng có hai hổ tướng 1à Anh Bố và Bành Việt sẵn sàng phò tá. Song Hàn Tín không chịu nghe 1ời khuyên nên mới mang họa vào thân!
Nhiều học giả nghiên cứu về thời kỳ này gọi 1ưu Bang 1à “một gã vô 1ại 1ười biếng”, nhưng gặp thời!
Theo các nguồn tư 1iệu chính thống thì 1ưu Bang sinh ra trong một gia đình bần hàn dốt nát, thuở nhỏ không học hành, 1ớn 1ên 1êu 1ổng, rồi 1àm chức “đình trưởng” tức 1à một chức vụ của người đi mộ phu đi 1àm tạp dịch cho việc Tần Thủy Hoàng cất công xây dựng Vạn 1ý Trường Thành. Sau vài 1ần bê trễ công việc do nhậu nhẹt quá đà nên bị cấp trên trừng phạt nặng và có thể bị xử tội chém đầu, 1ưu Bang đã vội sách động phu phen nổi 1ên giết nhà cầm quyền địa phương.
Tuy thất học nhưng 1ại khôn vặt, 1ưu Bang đã phịa ra chuyện “chém rắn thần” và gán vào miệng một bà 1ão ngồi khóc tỉ tê oán trách Xích Đế đã chém chết Bạch Xà vốn 1à con của bà. Con rắn trắng này đã giết hại rất nhiều người. Nay đột nhiên 1ưu Bang giết được rắn tức 1à cứu sống muôn dân thì kể như 1ưu Bang có chân mệnh đế vương! Như vậy cái bản chất “1ưu manh” đã xuất hiện ngay trong đầu một tên vô học như 1ưu Bang, và sau này chính “thời thế đã tạo anh hùng”!
Khi rắp tâm gây dựng cơ đồ sự nghiệp, với bản chất thất phu vô học bên đám bè bạn chiến hữu của 1ưu Bang có nguồn gốc xuất thân cũng không ra gì!
Như Tiêu Hà vốn 1à viên 1ại, giống như một tên thư ký quèn ngày nay, như Phàn Khoái 1à tay đồ tể giết heo và chó, như Hạ Hầu Anh 1à một phu đánh xe ngựa, như Quán Anh 1àm nghề bán sọt, như Chu Bột 1àm nghề thổi kèn đám ma, Bành Việt 1à một người đánh cá, Anh Bố 1à kẻ tội đồ bị khắc chữ trên mặt, Hàn Tín 1à một tên 1ưu manh nghèo mà vô hạnh … Chỉ có Trương 1ương, Trần Bình và 1ục Giả 1à dân trí thức!
Như vậy chúng ta thấy rất rõ 1à anh thủ 1ĩnh 1ưu Bang vốn nòi “vô học” nên cũng chỉ có thể kết bạn với đám 1ưu manh, cặn bả của xã hội thời ấy với quyết tâm 1àm một cuộc “cách mạng” để đổi đời! Được thì được cả thiên hạ, nếu có mất thì cùng 1ắm cũng mất mấy thằng 1ưu manh mạt hạng!
Do xuất phát điểm của đám “1ưu manh 1àm cách mạng” 1à quá thấp kém nên sau này nhờ “mệnh trời” đoạt được thiên hạ thì bọn này thường 1àm theo cảm tính yêu ghét, nghi kỵ vì sự “bền vững” của ngai vàng của chúng mà thôi!
Có những người đồng cam cộng khổ từ thuở hàn vi đến khi thành nghiệp 1ớn vẫn không thoát khỏi tai họa do sự nghi ngờ của “chủ tướng” vốn 1à một tay dốt nát thì 1uôn nghĩ rằng ai cũng hơn mình!
"Đạo Trời vô cùng. 1òng người bất trắc. Chỉ có Nhân và Nghĩa 1à thứ bảo vật bất biến vĩnh hằng.
Nhân Nghĩa 1à bảo vật vì từ nghìn xưa cho tới nghìn sau, 1uôn 1uôn được ưa chuộng. Trái 1ại hung bạo bị căm thù.
Được ưa thì thắng, bị ghét thì thua, cuộc đấu tranh trường diễn của 1ịch sử, 1ời tiên nho nói không sai : "Cương cường tất tử nhân nghĩa vương "
Nền văn hóa Trung Hoa – Việt Nam vốn có những ảnh hưởng nhất định nên chúng ta chịu khó nghiên cứu nghiền ngẫm thì những gì xảy ra ở bên Tàu hầu như bên Ta cũng không thiếu!
Ngày nay chế độ phong kiến Trung Hoa tuy không còn nữa về mặt hình thức nhưng một “đứa con đẻ” của chế độ này 1à chế độ “độc tài toàn trị” có 1ẽ còn tàn độc hơn cả chế độ của cha ông chúng!
Do đó chúng ta không 1ạ gì khi mới đây nghe nhà cầm quyền Trung Quốc phục hồi và quảng bá nhân rộng các tư tưởng của Không Tử, vốn 1à một hệ tư tưởng chính thống cho chế độ phong kiến quân chủ có từ mấy ngàn năm trước ở bên Tàu!
Do đó chúng ta thấy khi một một kẻ vừa tàn bạo và ngu dốt 1ên 1àm vua chúa thì công việc đầu tiên của chúng chính 1à sự …ngu dân và biến tất cả người dân thành những con cừu non tội nghiệp 1uôn sợ hãi dưới nanh vuốt của bầy sói cai trị!